Kết nối biến tần và PLC qua cổng RS 485
1. Cấu hình phần cứngHai chân giữa của chân RJ45 ( Rj11: là jack điện thoại bàn ) sẽ là chân cộng và chân trừ.
Biến tần kết nối với PLC Qua RS485
2. Giao thức truyền thông
Hãy lưu ý các giao thức này để tránh nhầm lẫn trong những trường hợp sau này.
Trong VD này, tôi sử dụng giao thức: 7, N, 2, 38400, ASCII
3. Cấu hình lại Biến tần.
Một thông tin rất quan trọng: Để biến tần nhận được tín hiệu điều khiển từ PLC thì cần phải khai báo thông số truyền thông PLC và Biến tần sao cho khớp. Mỗi biến tần có một cách khai báo và nằm trong các thông số khác nhau.
Ở đây,tôi sử dụng biến tần VFD-E của Delta. Nếu dùng loại Biến tần khác, vui lòng kiểm tra lại các thông số cài đặt.
Bạn cần phải cài các thông số sau:
02.00 = 3: Source of First Master Frequency Command
3: RS-485 (RJ-45) communication
02.01 = 3 : Source of First Operation Command
3: RS-485 (RJ-45) communication. Keypad STOP/RESET enabled.
09.00 = 2: Communication Address
Tôi lấy là 2
09.01 = 3: Transmission Speed
3: Baud rate 38400bps (max speed for some inverters)
9.04 = 0 : Communication Protocol
0: 7,N,2 (Modbus, ASCII)
4. PLC Software ( Send).
Để truyền dữ liệu bằng cổng RS485 của PLC, Tôi dùng lệnh MODWR (API 101) và cờ M1122 để kích hoạt lệnh truyền thông.
Giải thích câu lệnh:
MODWR S1 S2 N
S1 = Device Address of the slave (= 2 như ta đã làm ở bước 3, 4 và 5)
S2 = Data Address of the slave (H2001 dùng để thay đổi tần số)
N = Data to be written (just 1 word)
Bạn có thể cấu hình dựa vào các bước trên hoặc trong tài liệu:
Cài đặt địa chỉ cho Biến tần VFD-E.
5. PLC Software ( Read).
Giống bước 4.
Nhưng lần này tôi sử dụng hai thanh ghi dữ liệu D1050 to D1055, nơi lưu dũ liệu nhận được.
Ý nghĩa lệnh MODRD:
MODWR S1 S2 N
S1 = Device Address of the slave (= 2 như ta đã làm ở bước 3, 4 và 5)
S2 = Data Address of the slave (H2001 dùng để thay đổi tần số)
N = Data to be read (3 words)
Đăng nhận xét